Bị rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết có nguy hiểm? Chữa bằng cách nào?
Nhiều chị em gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết và đặt ra câu hỏi cho Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing về nguyên nhân và mức độ nguy hiểm cũng như cách chữa của tình trạng này. Bài viết hôm nay, với sự tư vấn y khoa từ bác sĩ Nguyễn Văn An – hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh phụ khoa và rối loạn kinh nguyệt sẽ giải đáp những vấn đề xoay quanh chủ đề này.
1. Tại sao bệnh sốt xuất huyết ảnh hưởng đến kinh nguyệt?
Bệnh sốt xuất huyết có thể ảnh hưởng đến kinh nguyệt, cụ thể làm rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết của phụ nữ do một số nguyên nhân sau:
- Sốt xuất huyết gây ra sự mất cân bằng nồng độ của các nội tiết tố sinh dục như estrogen và progesterone – hai loại nội tiết đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành – rụng trứng và kinh nguyệt cũng như tham gia vào sự phát triển của cơ quan sinh dục nữ.
- Sốt xuất huyết có thể gây ra biến chứng như rối loạn đông máu, làm giảm tiểu cầu và làm tăng nguy cơ chảy máu bất thường hoặc chảy máu nhiều khi hành kinh.
- Sốt xuất huyết gây ra các yếu tố bệnh lý như mệt mỏi, căng thẳng, cáu gắt và khiến cho vẻ bề ngoài của phái đẹp bị bớt đẹp đi – da, tóc, móng bị ảnh hưởng.
- Sốt xuất huyết có thể chuyển biến chậm rãi nhưng gây ra các đợt giảm hồng cầu đột ngột và gây ra cái chết bất ngờ nếu người bệnh không nhanh chóng được cấp cứu. Chính vì vậy sốt xuất huyết là nhân tố có ảnh hưởng và có thể gây ra rối loạn kinh nguyệt tại nữ giới kể cả sau khi bệnh đã khỏi.
Do đó, sốt xuất huyết có thể làm thay đổi thời gian, lượng, và tính chất của kinh nguyệt, gây ra các triệu chứng như rong kinh, tắc kinh, thống kinh – những triệu chứng đặc trưng của hội chứng rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới.
>>> Xem thêm bài viết khác
2. Nhận biết rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết như thế nào?
Rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết ( bệnh phụ khoa ) là tình trạng chu kỳ kinh nguyệt của chị em bị đảo lộn lúc đến sớm lúc đến muộn cũng như thay đổi về liều lượng, đặc điểm và cảm xúc của phái đẹp trong những ngày hành kinh sau khi bị bệnh sốt xuất huyết. Các dấu hiệu tiêu biểu của tình trạng rối loạn kinh nguyệt là:
- Sự thay đổi về ngày xuất hiện kinh nguyệt, sớm hoặc muộn hơn hẳn so với bình thường ( <23 hay >35 ngày). Hoặc quá 3 tháng không có kinh nguyệt mà không phải mang thai gọi là tắc kinh – triệu chứng này cảnh báo các bệnh lý về tuyến giáp hay tuyến yên.
- Lượng máu kinh quá nhiều hay quá ít, quá nhiều gọi là cường kinh, kéo dài nhiều hơn 5 ngày gọi là rong kinh còn ít chỉ dính quần lót gọi là thiểu kinh.
- Các đặc điểm bất thường của máu kinh đó là màu sắc đậm hơn, mùi khó cũng và có thể có cục máu đông vón lại.
- Những cảm giác trước, sau và trong khi hành kinh nghiêm trọng hơn: Chị em cảm thấy bốc hỏa, khô hạn hay thậm chí ngứa rát âm đạo, tiểu buốt và có những cảm xúc lên xuống thất thường. Ngoài ra nữ giới bị đau bụng dưới, lưng hông đau các cơ và xương khớp cũng như dễ bị hoa mắt, chóng mặt và tê bì chân tay.
3. Bị rối loạn kinh nguyệt sau khi sốt xuất huyết có nguy hiểm?
Tuy không phải bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu để rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết kéo dài mà không can thiệp điều trị thì sẽ dẫn đến rất nhiều bất tiện trong cuộc sống cũng như phát sinh các bệnh lý còn nghiêm trọng hơn.
Gây ra các bệnh lý phụ khoa – ảnh hưởng chức năng sinh đẻ
Nguyên nhân của rối loạn kinh nguyệt là sự bất thường của tuần hoàn máu cũng như niêm mạc tử cung không được vận hành như bình thường. Mỗi tháng việc trứng rụng dẫn đến kinh nguyệt là cơ hội thụ thai đến với chị em nhưng việc bị rối loạn các chu kỳ sẽ gây ra khó khăn trong công tác kế hoạch hoa và muốn có con ở các đôi vợ chồng.
Hơn nữa, nếu do các bệnh lý phụ khoa khiến chị em bị rối loạn kinh nguyệt thì còn làm suy yếu các khu vực bị viêm nhiễm. Kéo dài có nguy cơ giảm khả năng thụ thai và mang thai tự nhiên.
Nguy cơ dẫn đến đái tháo đường, viêm não
Các triệu chứng như đau cơ và khớp xương nếu cứ để kéo dài và không được điều trị đúng cách rất dễ chuyển biến thành bệnh đái tháo đường, viêm não khiến chị em bệnh chồng bệnh càng mệt mỏi và suy nhược hơn.
Hội chứng thiếu máu – dễ gây tai nạn
Cường kinh, rong kinh sẽ đòi hỏi một số lượng lớn máu lấy trực tiếp từ cơ thể của chị em và dễ gây ra hiện tượng thiếu máu lên não, khi đứng lên và ngồi xuống dễ bị hoa mắt chóng mặt hay thậm chí bị ngất xỉu, đột quỵ, tai nạn khi vô tình va đập vào các vật cứng. Nguy hiểm hơn nếu không được ai phát hiện chị em có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
Ảnh hưởng đến tâm lý – dễ dẫn đến trầm cảm
Luôn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và tiêu cực với các vấn đề diễn ra xung quanh cũng như các mối quan hệ gia đình và xã hội khiến đời sống tinh thần của chị em bị ảnh hưởng. Việc thu hẹp các cuộc đi chơi, luôn bị căng thẳng, stress là nguồn cơn dễ dẫn đến căn bệnh trầm cảm.
Như vậy, dù không trực tiếp khiến chị em mất mạng nhưng rối loạn kinh nguyệt là nguyên nhân gián tiếp của nhiều hội chứng và bệnh lý nguy hiểm – ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể, tâm lý và sinh sản của phái đẹp.
4. Cần làm gì khi bị rối loạn kinh nguyệt?
Khi nhận thấy bản thân bị rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết từ 2 – 3 chu kỳ kinh trở lên chị em cần được hỗ trợ y tế để tránh các biến chứng cũng như chữa trị sớm sẽ bảo vệ sức khỏe, sức đề kháng cũng như kinh tế.
Khi bị rối loạn nên làm những điều sau
- Khám và chữa bệnh tại cơ sở y tế uy tín: Đảm bảo địa chỉ hoạt động hợp pháp, minh bạch về chi phí, dịch vụ tốt cũng như không chèo kéo. Quan trọng là sự rõ ràng về bệnh lý cũng như có đội ngũ y tế chất lượng, trình độ cao.
- Chuẩn bị về tinh thần, thời gian và kinh tế đầy đủ trước khi đi khám và điều trị, áng chừng các khoản chi phí như khí khám ban đầu, các chi phí siêu âm, xét nghiệm, chi phí đơn thuốc, chi phí thủ thuật tuỳ theo cơ sở và tình trạng bệnh lý của bản thân.
- Trao đổi thật kỹ và chi tiết với bác sĩ điều trị về tiền sử bệnh lý, các sinh hoạt hay sinh hoạt của bản thân có khả năng ảnh hưởng đến tình trạng bệnh, thời gian và mức độ xuất hiện các triệu chứng.
Ngoài ra
- Ghi nhớ thật kỹ và thực hiện điều trị như lời bác sĩ chỉ dẫn. Liên lạc với bác sĩ ngay khi nhận thấy các sự bất thường để có phương án xử lý kịp thời nếu không may gặp phải các bất trắc khi điều trị.
- Kiêng quan hệ tình dục và các hoạt động khác theo lời bác sĩ cho đến khi tình trạng kinh nguyệt được điều hoà và cân bằng trở lại. Chỉ quan hệ khi đã khám và xác định chỉ số hormone đã ổn định và không còn viêm nhiễm nào trong cơ thể nữa.
- Sau khi khỏi bệnh cần sinh hoạt lành mạnh và an toàn, tăng cường thể thao và cân bằng các nhóm chất trong thực đơn hàng ngày. Đặc biệt giữ tâm lý thoải mái, cân bằng giữa làm việc và giải trí tránh căng thẳng quá mức/kéo dài.
Đó là những thông tin cần thiết về rối loạn kinh nguyệt sau sốt xuất huyết đã được bác sĩ An chia sẻ qua bài viết ngày hôm nay. Để được bác sĩ An tư vấn kỹ hơn nữa chị em có thể gọi đến 0222 730 2022 nhận mã khám ưu tiên cũng như nhận ưu đãi lên đến 30% chi phí điều trị.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.
Tại phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing – Bắc Ninh nơi điều trị tất cả các bệnh về Nam Khoa, Phụ Khoa, Bệnh Xã Hội, Vô Sinh Hiếm Muộn. Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa và cách làm việc chuyên nghiệp, mang đến cho bệnh nhân sự tin tưởng, sức khoẻ và điều trị tốt nhất.
- Nấm âm đạo điều trị tại nhà thế nào? Bật mí cách điều trị bệnh hiệu quả.
- Vì sao âm đạo nổi mụn ngứa? Lắng nghe lý giải của bác sĩ chuyên khoa
- Cấu tạo âm đạo ở nữ giới: Các bộ phận, chức năng và các bệnh lý thường gặp
- Giải đáp thắc mắc: Nấm âm đạo khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
- Quan hệ xong bị ngứa ở vùng kín do đâu? Có nguy hiểm không?