Cấu tạo âm đạo ở nữ giới: Các bộ phận, chức năng và các bệnh lý thường gặp

Âm đạo được xem là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống cơ quan sinh sản của nữ giới. Hiểu rõ về cấu tạo âm đạo, các chức năng và các bệnh lý bất thường sẽ giúp các chị em có thể chăm sóc sức khỏe sinh sản của mình tốt hơn. Hãy cùng Phòng…

Âm đạo được xem là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống cơ quan sinh sản của nữ giới. Hiểu rõ về cấu tạo âm đạo, các chức năng và các bệnh lý bất thường sẽ giúp các chị em có thể chăm sóc sức khỏe sinh sản của mình tốt hơn. Hãy cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing theo dõi bài viết dưới đây nhé!

1. Tổng quan cấu tạo âm đạo ở nữ giới gồm các bộ phận nào?

Tổng quan cấu tạo âm đạo ở nữ giới gồm các bộ phận nào?

Âm đạo của phụ nữ được tạo thành từ các ống và mô cơ của bộ phận sinh dục nữ, kéo dài từ cổ đến cung và ra ngoài cơ thể. 

  • Một lớp màng mỏng, còn được gọi là màng trinh, nằm bên ngoài cửa âm đạo. 
  • Môi âm hộ, âm vật, môi lớn và môi nhỏ nằm bên ngoài âm đạo.

Vị trí của âm đạo nằm ở đâu?

Âm đạo có vị trí nằm dưới lỗ niệu đạo, trên hậu môn và trong thành môi nhỏ. Khi không quan hệ tình dục, cửa âm đạo được bảo vệ bởi màng trinh và các môi âm hộ.

Âm đạo không có kích thước cố định vì cấu tạo nhiều lớp cơ như trên. Âm đạo ép chặt vào nhau thường dài khoảng 7–8 cm. Tuy nhiên, khi kích thích, âm đạo có thể dài tới 11 cm và giãn nở đến 1.5cm khi sinh con.

Cấu tạo âm đạo gồm các bộ phận nào? 

Cấu tạo âm đạo bình thường sẽ gồm 3 lớp, tính dọc theo từ ống dẫn cổ tử cung ra bên ngoài:

  • Lớp thành âm đạo – lớp có dạng lưới, khá trơn, chứa nhiều dây thần kinh dẫn truyền nằm ở niêm mạc và các mô sinh học.
  • Lớp giữa âm đạo – hình thành là một lớp cơ mạnh mẽ hơn, có tác dụng co bóp mạnh mẽ khi sinh hoạt tình dục hoặc khi sinh, là lớp cơ tròn nội mô yếu và bọc bên ngoài.
  • Lớp trong âm đạo – là lớp mô bên ngoài được kết hợp với các mô chứa mạch máu, dây thần kinh và mạch bạch huyết.

Tuy nhiên, không có kích thước hoặc cấu tạo âm đạo tiêu chuẩn nào đối với phụ nữ. Những người phụ nữ khác nhau dù cùng độ tuổi cũng có nhiều sự khác biệt về hình dạng và âm đạo.

Các chị em cần biết, hình dạng âm đạo cũng thay đổi theo thời gian, đặc biệt là do ảnh hưởng của việc sinh nở và quan hệ tình dục.

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Chức năng của âm đạo ở nữ giới, có vai trò gì?

Chức năng của âm đạo ở nữ giới, có vai trò gì?

Được xem là “cửa ngõ” của cơ quan sinh dục nữ, âm đạo có nhiều chức năng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh lý và sinh sản của nữ giới. Bao gồm: 

  • Âm đạo là nơi kinh nguyệt diễn ra hàng tháng theo chu kỳ nguyệt san của phụ nữ.
  • Khả năng đàn hồi và co giãn tốt của âm đạo giúp đón nhận dương vật, thụ tinh tự nhiên, mang thai và sinh nở dễ dàng hơn, là bộ phận quan trọng của nữ giới trong quan hệ tình dục và sinh sản.
  • Trong quá trình kích thích, độ ẩm âm đạo tăng lên và niêm mạc tiết ra dịch nhờn tự nhiên để giảm ma sát. Điều này cho phép dương vật xâm nhập dễ dàng hơn và tinh trùng di chuyển đến trứng. 
  • Các bác sĩ phụ khoa có thể sử dụng đường âm đạo để khám cơ quan sinh dục trong và ngoài của nữ giới để đánh giá sức khỏe phụ khoa của họ và xác định chính xác thời điểm rụng trứng.

Phần lớn nữ giới vẫn cảm thấy e ngại khi tìm hiểu về âm đạo và các vấn đề tình dục và sinh sản. Các chuyên gia khuyên rằng chị em nên hiểu về cách cấu tạo âm đạo của cơ thể mình để có thể tự chăm sóc giữ vệ sinh tốt hơn và chủ động đến bác sĩ để phát hiện các bệnh lý nguy hiểm sớm.

3. Tìm hiểu các bệnh lý thường gặp ở âm đạo của nữ giới

Tìm hiểu các bệnh lý thường gặp ở âm đạo của nữ giới

Các bệnh phụ khoa xuất hiện ở 90% phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi sinh sản, đặc biệt là số ca mắc mới tăng lên theo hàng năm. 

Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa – bác sĩ Nguyễn Văn An cho biết: “Các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe sinh sản và chất lượng sống của phụ nữ có thể xảy ra nếu không điều trị các bệnh lý ở âm đạo đúng lúc và đúng cách. Các chị em cần hết sức đề phòng các bệnh lý này.”

Khô âm đạo

Tình trạng này thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh. Phụ nữ bị đau âm đạo trong hoặc sau khi quan hệ tình dục. Ngoài ra, sự co thắt không tự nguyện của các cơ của thành âm đạo có thể gây đau khi quan hệ.

Mắc các bệnh xã hội

Bệnh xã hội hay còn được biết đến là bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể bao gồm: lậu, mụn cóc sinh dục và mụn rộp sinh dục,… là một số bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gây hại cho sức khỏe âm đạo. Chủ yếu là do lây nhiễm virus Chlamydia trachomatis – virus có thể xuất hiện ở cả hai giới và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. 

Các triệu chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể bao gồm: dịch tiết âm đạo bất thường về màu sắc, số lượng; ngứa ngáy, hoặc nổi mẩn ngứa hoặc nổi mụn hoặc loét sinh dục.

Yếu cơ sàn chậu

Hàng loạt hệ lụy như tử cung, bàng quang, trực tràng và thành âm đạo sẽ bị tụt xuống nếu dây chằng đảm nhiệm chức năng hỗ trợ và các mô liên kết giữ tử cung và thành âm đạo tại chỗ yếu đi. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng trên có thể dẫn đến rò rỉ nước tiểu trong khi ho và hắt hơi.

Ung thư âm đạo

Là một tình trạng khá hiếm gặp xuất hiện dưới dạng chảy máu âm đạo sau khi mãn kinh hoặc quan hệ tình dục.

Ngoài ra còn có các bệnh lý phụ khoa như : viêm âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, khí hư bất thường,…

4. Lời khuyên của bác sĩ khi nữ giới chăm sóc và vệ sinh âm đạo

Lời khuyên của bác sĩ khi nữ giới chăm sóc và vệ sinh âm đạo

Theo bác sĩ An nhiều chị em bị bệnh phụ khoa tâm lý e ngại nên trì hoãn khám bác sĩ chỉ khi bệnh nặng hơn, khiến việc điều trị trở nên tốn kém và mất nhiều thời gian hơn.

Dưới đây là 0 lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa Phụ sản cho các chị em trong quá trình chăm sóc và vệ sinh âm đạo.

Lời khuyên 1: Vệ sinh vùng kín và âm đạo sạch sẽ

Chị em phải làm sạch vùng kín sạch sẽ mỗi ngày, đảm bảo bộ phận này luôn khô thoáng, tắm rửa và thay đồ lót thường xuyên. Tránh xa xà phòng và sữa tắm có chất tẩy rửa để làm sạch âm hộ và âm đạo. Rửa nhẹ nhàng vùng kín bằng nước ấm.

Lời khuyên 2: Không được tự ý điều trị bệnh tại nhà 

Mặc dù viêm nhiễm phụ khoa có thể được điều trị hoàn toàn bằng thuốc, nhưng nếu chị em không đi khám sớm khi triệu chứng mới xuất hiện, mà tự ý điều trị tại nhà dẫn đến việc làm tăng nguy cơ bệnh trở nặng. 

Lời khuyên 3: Khám phụ khoa định kỳ 2 lần trong năm

Phụ nữ phải đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế có uy tín để có thể phát hiện và điều trị các vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhanh chóng.

Lời khuyên 4: Lựa chọn các địa chỉ uy tín để thăm khám và điều trị 

Nhiều chị em hiện đang tự ý mua thuốc điều trị tại các “nhà thuốc online” mà không đi khám, không có kê đơn và không đảm bảo xuất xứ. Dẫn đến việc sử dụng thuốc sai hoặc không khỏi được các bệnh viêm nhiễm ở âm đạo hay viêm âm đạo.

Điều trị các bệnh lý viêm nhiễm ở âm đạo phải tập trung vào việc xác định nguyên nhân gây ra bệnh và cung cấp phương pháp điều trị phù hợp. 

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing, nằm ở 169 Hoàng Hoa Thám, Bắc Ninh, tự hào là một phòng khám phụ khoa chất lượng cao với phương châm “Uy tín – Chuyên nghiệp – Tận tâm”, đã giúp nhiều bệnh nhân khỏi viêm phụ khoa với phương pháp điều trị an toàn, với sự kết hợp giữa việc áp dụng công nghệ tiêu viêm ngoại khoa và thuốc Đông y cho hiệu quả điều trị và phục hồi cao.

Hãy liên hệ với tổng đài 0222.730.2022 để nhận được tư vấn điều trị và hỗ trợ đăng ký khám âm đạo tại Việt Sing với chi phí ưu đãi. 

Cấu tạo âm đạo ở nữ giới được hình thành từ nhiều lớp và khá nhạy cảm và dễ bị vi khuẩn, nấm men xâm nhập và phát triển gây ra các bệnh lý viêm nhiễm,. Do đó, để bảo vệ sức khỏe sinh sản của mình, chị em nên đi khám phụ khoa ngay khi có âm đạo có dấu hiệu bất thường để hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (5 votes)
Nhấp chuột để được tư vấn

Tại phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing – Bắc Ninh nơi điều trị tất cả các bệnh về Nam Khoa, Phụ Khoa, Bệnh Xã Hội, Vô Sinh Hiếm Muộn. Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa và cách làm việc chuyên nghiệp, mang đến cho bệnh nhân sự tin tưởng, sức khoẻ và điều trị tốt nhất.